Đặc điểm tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng
28-11-2016
Đặc điểm tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng gồm thời gian sinh trưởng ngắn, thu hồi vốn nhanh, trong khi thị trường cũng tăng tiêu thụ sản phẩm này nhờ giá “mềm”, đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng người tiêu dùng. BioSpring xin giới thiệu một vài đặc điềm về nuôi tôm thẻ chân trắng khiến chúng được ưa chuộng!
Đặc điểm cấu tạo và điều kiện sinh thái tôm thẻ chân trắng
Đặc điểm tôm thẻ chân trắng là chúng cũng như các loài tôm cùng họ Penaeid, tôm chân trắng cái ký thác hoặc rải trứng ra thay vì mang trứng tới khi trứng nở. Chủy tôm này có 2 răng cưa ở bụng và 8-9 răng cưa ở lưng. Tôm nhỏ lúc thay vỏ cần vài giờ để vỏ cứng nhưng khi tôm đã lớn thì cần khoảng 1-2 ngày.
Tôm chân trắng không cần đồ ăn có lượng protein con như tôm sú, 35% protein được coi như là thích hợp hơn cả, trong đó đồ ăn có thêm mực tươi rất được tôm ưa chuộng.
Trong thiên nhiên, Đặc điểm tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng là tôm trưởng thành, giao hợp, sinh đẻ trong những vùng biển có độ sâu 70 mét với nhiệt độ 26-28 độ C, độ mặn khá cao (35 phần ngàn). Trứng nở ra ấu trùng và vẫn loan quanh ở khu vực sâu này. Tới giai đoạn Potlarvae, chúng bơi vào gần bờ và sinh sống ở đáy những vùng cửa sông cạn. Nơi đây điều kiện môi trường rất khác biệt: đồ ăn nhiều hơn, độ mặn thấp hơn, nhiệt độ cao hơn … Sau 1 vài tháng, tôm con trưởng thành, chúng bơi ngược ra biển và tiếp diễn cuộc sống giao hợp, sinh sản làm chọn chu kỳ.
Đặc điểm tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng là lớn rất nhanh trong giai đoạn đầu, mỗi tuần có thể tăng trưởng 3g với mật độ 100con/m2 tại Hawaii không kém gì tôm sú, sau khi đã đạt được 20g tôm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng 1g/tuần, tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực.
Nếu nuôi tôm mẹ thì nên tạo nhiệt độ nước ít thay đổi (27 độ C), nước cần phải lọc bằng than nhằm mục đích loại bỏ tất cả những chất hữu cơ hòa tan trong nước. Tôm sinh đẻ nên chọn những con nặng ít nhất 40gr. Những tôm đực mà nơi bộ phận mang tinh trùng bị xám đen thì nên tránh. Và quan trọng nhất, bà con quan tâm về mùa vụ nuôi tôm thẻ chân trắng để có được vụ thu hiệu quả.
PHÂN LOÀI
Tôm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp) được định loại là:
- Ngành: Arthropoda
- Lớp: Crustacea
- Bộ: Decapoda
- Họ chung: Penaeidea
- Họ: Penaeus Fabricius
- Giống: Penaeus
- Loài: Penaeus vannamei
PHÂN BỐ
Châu Mỹ La Tinh, Hawaii, hiện nay được nuôi ở rất nhiều nước trên thế giới như: Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam…
Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng
- Đặc điểm tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng sinh trưởng nhanh, đạt 15g trong 90 – 120 ngày nuôi.
- Sức sinh sản tuyệt đối của tôm thẻ chân trắng khoảng 100-250 ngàn trứng/con cái (cỡ 30 – 45 g).
- Môi trường sống: Tôm thẻ chân trắng thích nghi với các thủy vực có nền đáy bùn.
Tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng
Đặc điểm tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng có rất nhiều nguyên nhân trong đó có 1 vài lí do bên dưới:
Năng suất cao, dễ quay vòng vốn
Đầu năm 2008, sau một thời gian có mặt tại Việt Nam, tôm thẻ chân trắng được Bộ NNPTNT cho phép nuôi đại trà tại vùng ĐBSCL nhằm đa dạng hóa đối tượng thủy sản xuất khẩu. Chỉ sau một thời gian ngắn, tôm thẻ chân trắng được nhiều nông dân chọn nuôi, diện tích, sản lượng do đó đã tăng nhanh chóng.
Thống kê của Tổng cục Thủy sản cho biết, tính đến cuối tháng 9.2013, diện tích nuôi tôm cả nước đạt hơn 628.700ha, sản lượng thu hoạch đạt hơn 258.780 tấn. Trong đó, diện tích tôm sú đạt gần 581.500ha, sản lượng đạt trên 152.313 tấn. Trong khi diện tích tôm thẻ chân trắng xấp xỉ 47.300ha nhưng sản lượng thu hoạch được cũng đạt mức rất cao, 106.479 tấn.
Xuất khẩu khả quan
Đặc điểm tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng là bên cạnh sự phát triển về năng suất, sản lượng trong nước, hoạt động xuất khẩu tôm thẻ chân trắng cũng tăng mạnh thời gian gần đây.
Báo cáo của Hiệp hội Chế biến, xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) cho biết, tính đến giữa tháng 9.2013, kim ngạch xuất khẩu tôm thẻ chân trắng đạt 875,4 triệu USD, vượt qua mức 868,3 triệu USD thu từ xuất khẩu tôm sú.
Vasep cũng cho biết, ước tính giá trị xuất khẩu tôm thẻ chân trắng 9 tháng đầu năm 2013 chiếm hơn 47% tổng giá trị xuất khẩu tôm cả nước, cao hơn xuất khẩu tôm sú với mức gần 46%. Ông Trương Đình Hòe – Tổng Thư ký Vasep cho biết, sau một thời gian tham gia thị trường xuất khẩu, tôm thẻ chân trắng đã “vượt mặt” tôm sú. Ngoài ra, nhu cầu nhập khẩu tôm thẻ chân trắng cũng đang tăng lên ở tất cả các thị trường chính của tôm Việt Nam.
Đặc điểm tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng là loài hải sản được ưa chuộng trong thực đơn của mỗi gia đình. Ngoài giá trị dinh dưỡng cao, thịt tôm còn có vị ngòn ngọt, bùi bùi đặc trưng mà giá cả lại bình dân …
Tôm chân trắng là đối tượng quý hiếm có giá trị rất cao, có thị trường lớn và đang mở rộng, bà con có thể tham khảo về hướng dẫn nuôi tôm thẻ chân trắng và cách ương tôm thẻ chân trắng. Đặc điểm tôm thẻ chân trắng được ưa chuộng đã khiến chúng trở thành sản phẩm được có giá trị kinh tế cao và còn mở rộng ra thị trường nước ngoài!